Alo789

Trên mạng xã hội, những câu chuyện liên quan đ passion tiểu thuyết

【passion tiểu thuyết】'Nhậu xong dắt bộ xe máy về nhà' liệu có bị phạt nồng độ cồn không?

Trên mạng xã hội,ậuxongdắtbộxemáyvềnhàliệucóbịphạtnồngđộcồnkhôpassion tiểu thuyết những câu chuyện liên quan đến nồng độ cồn được bàn luận rôm rả. Nhất là trong bối cảnh từ nay đến tết, CSGT TP.HCM sẽ đo nồng độ cồn cả ngày lẫn đêm.

Kiểm tra nồng độ cồn ban ngày: Vi phạm kịch khung vì ‘đám cưới gần nhà’

Giải đáp thắc mắc này, luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng văn phòng luật sư Tinh Thông Luật (Đoàn luật sư TP.HCM), cho biết theo khoản 8, điều 4 luật Giao thông đường bộ năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2019, và khoản 6 điều 5 luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019, có quy định "điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là hành vi bị nghiêm cấm".

Ở trường hợp này, việc dắt bộ xe và điều khiển phương tiện giao thông là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Điều khiển phương tiện giao thông được hiểu là "người điều khiển đang ngồi trên xe" và "xe đang nổ máy, di chuyển". Còn dắt bộ xe không thỏa mãn hai yếu tố trên nên không phải là điều khiển phương tiện giao thông.

"Do đó, việc dắt bộ xe máy về nhà sau khi uống rượu bia không phải là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ không bị xử phạt về nồng độ cồn. Mặc dù vậy, để đảm bảo sức khỏe, an toàn tính mạng của người điều khiển phương tiện cũng như người đi đường thì khi say rượu, chủ xe nên gọi taxi hoặc nhờ người không uống rượu, bia chở về giúp", luật sư Bình nói.

'Dắt bộ xe máy từ quán nhậu về nhà' liệu có bị phạt nồng độ cồn không? - Ảnh 1.

Nếu người tham gia giao thông chỉ dắt bộ xe máy khi thấy trạm kiểm tra của CSGT nhằm đối phó thì vẫn có nguy cơ bị xử phạt nồng độ cồn

TRẦN DUY KHÁNH

Luật sư Bình cũng lưu ý: "Nếu người tham gia giao thông chỉ dắt bộ xe máy khi thấy trạm kiểm tra của CSGT nhằm đối phó. Còn trước và sau khi qua trạm kiểm tra của CSGT vẫn điều khiển phương tiện thì hoàn toàn có thể bị kiểm tra, xử phạt vi phạm nồng độ cồn".

Theo luật sư Bình, nếu thông qua việc kiểm tra các phương tiện ghi hình, camera, nhân chứng... CGST chứng minh được rằng người dắt bộ xe máy trước đó đã có uống rượu bia rồi điều khiển phương tiện thì vẫn có thể lập biên bản vi phạm, xử phạt nồng độ cồn theo quy định. Ngược lại, nếu CSGT chẳng chứng minh được thì không có căn cứ để xử phạt nồng độ cồn đối với người dắt bộ xe máy.

'Dắt bộ xe máy từ quán nhậu về nhà' liệu có bị phạt nồng độ cồn không? - Ảnh 2.

Từ nay đến tết, CSGT TP.HCM sẽ đo nồng độ cồn cả ngày lẫn đêm

NHẬT THỊNH

Bị phạt bao nhiêu tiền?

Một thắc mắc mà nhiều người quan tâm, đó là người lái xe sau khi sử dụng rượu bia bị CSGT phát hiện vi phạm nồng độ cồn thì bị phạt bao nhiêu tiền?

Luật sư Bình cho biết tùy theo tính chất và mức độ của hành vi mà người vi phạm có thể bị xử lý vi phạm hành chính, thậm chí là truy cứu trách nhiệm hình sư. Đồng thời, người vi phạm còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu có).

Cụ thể, theo điểm c khoản 6, điểm c khoản 7 và điểm e khoản 8 của điều 6 Nghị định số 03/VBHN-BGTVT mà Bộ Giao thông vận tải ban hành năm 2022 có quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, về xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Theo đó, người vi phạm có thể bị phạt tiền từ 2 - 3 triệu đồng khi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

Nếu điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 - 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,25 - 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt tiền từ 4 – 5 triệu đồng.

Xem nhanh 12h ngày 3.12: Nhẫn tâm lừa cụ già 2 cây vàng | Mức cồn kịch khung vì ‘đám cưới gần nhà’

Trường hợp điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 6 - 8 triệu đồng. Đồng thời, người vi phạm còn phải chịu hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 - 24 tháng.

Nếu người tham gia giao thông có nồng độ cồn gây ra tai nạn, đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì có thể xử lý theo điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ. Theo đó, người phạm tội có thể chịu mức phạt thấp nhất là phạt tiền từ 30 triệu đồng và cao nhất là 15 năm tù giam.

Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 - 5 năm.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap